Bạc 30 Của 10 Triệu

Bạc 30 Của 10 Triệu

Do lương cơ sở tăng 30% từ ngày 1/7 mà không bị cắt phụ cấp, nhà giáo nhận lương khoảng 6,6 đến gần 30 triệu đồng/tháng, tăng 1,5-7 triệu đồng so với trước.

Do lương cơ sở tăng 30% từ ngày 1/7 mà không bị cắt phụ cấp, nhà giáo nhận lương khoảng 6,6 đến gần 30 triệu đồng/tháng, tăng 1,5-7 triệu đồng so với trước.

PHẦN LỚN NGƯỜI TÌM VIỆC LÀ LAO ĐỘNG TRẺ

Cụ thể, trong quý 2, có 5 ngành tăng số người làm việc là: Dịch vụ lưu trú và ăn uống, tăng 106 nghìn người; Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác, tăng 53 nghìn người; Hoạt động hành chính và hỗ trợ dịch vụ, tăng 33 nghìn người; Nghệ thuật vui chơi và giải trí tăng 32 nghìn người…

Tuy nhiên, 5 ngành lại giảm nhiều người lao động, dẫn đầu là Công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm nhiều nhất với 189 nghìn người; Xây dựng giảm 42 nghìn người. Tiếp đến là Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý nước thải, rác thải; Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí, với mức giảm lần lượt là 24 nghìn người, 13 nghìn người và 1 nghìn người.

Phân tích xu hướng tuyển dụng, tìm việc trên thị trường, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết, qua dữ liệu đăng tuyển dụng của doanh nghiệp và người lao động tìm việc làm trong quý 2 thì có hơn 20.100 lượt doanh nghiệp đăng tuyển dụng hơn 70.500 lao động, và có đến 78.074 người tìm việc.

Phần lớn người tìm việc kỳ vọng mức lương từ 5 – 10 triệu đồng/tháng, chiếm 48%, ngoài ra có 29,9% người mong muốn nhận mức lương 10 – 15 triệu đồng. Người lao động tìm việc chủ yếu từ từ 20 đến gần 40 tuổi, trong đó hơn 40% người tìm việc từ 30 đến 39 tuổi, 36,5% người từ 20 đến 29 tuổi.

Mức lương 10 – 15 triệu đồng cũng là kỳ vọng chiếm khá lớn của người lao động tìm việc tại Hà Nội. Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, ghi nhận qua các phiên giao dịch việc làm, những vị trí có mức thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng thường là mức thu nhập của các chỉ tiêu tuyển dụng vào vị trí kinh doanh, quản lý, giám sát, trưởng – phó phòng…

Còn mức từ 5 – 10 triệu đồng thường sẽ dành cho các vị trí việc làm ổn định như: kế toán, nhân viên văn phòng, lễ tân, các vị trí lao động phổ thông có tay nghề…

Ông Nguyễn Xuân Sơn, Giám đốc Vận hành, Dịch vụ Khoán việc & Cho thuê lại lao động, ManpowerGroup Việt Nam nhìn nhận, cùng với sự thay đổi của thị trường lao động, xu hướng dịch chuyển lao động cũng rất rõ rệt. Người lao động ưa thích tìm kiếm những công việc linh hoạt, bán thời gian, với nhiều ngành nghề, thu nhập ổn định.

Bên cạnh đó, quan điểm về những giá trị ưu tiên khi đi làm cũng đang có sự thay đổi, bên cạnh yếu tố lương, họ ngày càng quan tâm đến môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp, chế độ đào tạo, an toàn – sức khỏe, sự cân bằng giữa công việc – cuộc sống…

NGÀNH TĂNG TUYỂN DỤNG, NGÀNH CẮT GIẢM LAO ĐỘNG

Trong quý 2 vừa qua, xu hướng tuyển dụng nhóm lao động ở vị trí nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất, với gần 69%, và ở chiều người đi tìm việc, đây cũng là vị trí được nhiều người lao động tìm kiếm nhất, chiếm đến 53,6%.

Nhu cầu tuyển dụng nhóm có bằng cấp, chứng chỉ dường như chiếm ưu thế hơn hẳn, khi có đến 46,9% đơn vị tuyển dụng yêu cầu trình độ từ đại học trở lên; 45% yêu cầu trình độ trung cấp, cao đẳng; riêng các vị trí quản lý bậc trung là 14,1%; quản lý bậc cao 8,5%, trong khi đó các công việc không yêu cầu chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm chưa đến 8%.

Ở phía người tìm việc cũng có 42,1% lao động có trình độ đại học trở lên, 29,1% có trình độ cao đẳng, trung cấp; 28,8% không có bằng cấp, chứng chỉ; 53,6% vị trí nhân viên; 28% vị trí quản lý bậc trung và chỉ có 2,1% quản lý bậc cao.

Thị trường lao động ghi nhận 5 nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động nhiều nhất là: Thông tin và truyền thông; Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; Hoạt động dịch vụ khác; Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ.

5 nghề có nhu cầu tuyển dụng nhân sự nhiều nhất là Kế toán; Nhân viên hành chính, văn phòng; Kỹ sư IT - phần mềm; Dịch vụ khách hàng; Quảng cáo, marketing. 5 nhóm nghề người lao động đi tìm việc nhiều nhất là môi giới bất động sản, dệt may, thực phẩm và đồ uống, kho vận, bảo hiểm.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội dự báo trong quý 3/2023 cả nước sẽ có khoảng 51,5 triệu người có việc làm, tăng 267 nghìn người so với quý 2/2023. Một số ngành có nhu cầu tăng việc làm là Dịch vụ ăn uống, tăng 114 nghìn người; Bán buôn (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác), tăng 105 nghìn người; Sản xuất thiết bị điện, tăng 69,7 nghìn người.

Trong khi đó, dự báo 3 ngành lại có nhu cầu giảm nhiều việc làm là Sản xuất trang phục giảm 123 nghìn người; Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ giảm 78 nghìn người; Bán lẻ giảm 32 nghìn người.

Phiên tòa được trông chờ sẽ giải quyết ổn thỏa cho các đương sự nhưng cuối cùng những đồng tiền vật chất nhỏ đã lấn át cái tình trong cách đối xử giữa con người với nhau. ( tình nguời khô cứng, tình người, phiên tòa)

Phiên tòa được trông chờ sẽ giải quyết ổn thỏa cho các đương sự nhưng cuối cùng những đồng tiền vật chất nhỏ đã lấn át cái tình trong cách đối xử giữa con người với nhau.

Ngày 26.4, TAND quận 10 đã tuyên án sơ thẩm, buộc bác sĩ Võ Xuân Sơn (Giám đốc Trung tâm EXSON, đường Sư Vạn Hạnh, quận 10) phải bồi thường cho ông Nguyễn Văn Nghệ (ngụ quận Thủ Đức) số tiền mất thu nhập 52 tháng lương tính từ tháng 1.2009, tương đương 44,2 triệu đồng và buộc hỗ trợ cho ông Nghệ mỗi tháng 850.000 đồng kể từ ngày án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, dù ông Nghệ đòi bồi thường tiền thuốc, chi phí điều trị... là 2,6 tỷ đồng. Sau đó, các đương sự nộp đơn kháng cáo. Tình người khô cứng Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện phía bệnh nhân Nguyễn Văn Nghệ đưa ra con số tiền bồi thường thấp hơn trước đây, khoảng 200 triệu là được. Còn đại diện cho bác sĩ Võ Xuân Sơn bảo rằng chỉ đồng ý hỗ trợ tối đa 100 triệu đồng cho ông Nghệ với điều kiện ông Nghệ phải có bản xác nhận bác sĩ Sơn không có lỗi hoặc là hỗ trợ 130 triệu đồng nếu ông Nghệ có văn bản xin lỗi bác sĩ Sơn. Đại diện phía bệnh viện ITO, nơi bác sĩ Sơn hợp tác để mổ cho ông Nghệ, có ý kiến cho rằng số tiền 30 triệu đồng đối với một người làm bác sĩ có thu nhập như bác sĩ Sơn là rất nhỏ, nhưng đối với một người ở trong hoàn cảnh liệt cả hai chân, mất sức lao động, phải nhọc nhằn mưu sinh như ông Nghệ thì đó là một khoản tiền rất lớn.

HĐXX động viên các bên hãy đối xử với nhau bằng cái tình, không nên dùng lý lẽ để “bẻ” nhau nữa vì vụ việc dù gì cũng đã xảy ra, không ai mong muốn như vậy cả. Phía đại diện bệnh nhân Nguyễn Văn Nghệ có ý kiến vì không muốn vụ việc kéo dài hơn nữa cũng vì không muốn chỉ vì vài chục triệu đồng mà so kè thiệt hơn với nhau nữa nên chấp nhận mức bồi thường 100 triệu đồng cũng được. HĐXX động viên phía đại diện bác sĩ Võ Xuân Sơn có thể nâng mức bồi thường cho bệnh nhân lên 150 triệu đồng được không hoặc nếu không chấp nhận thì mức bồi thường có thể là 130 triệu đồng, tức cao hơn mức phía bệnh nhân yêu cầu 30 triệu đồng nữa mà không cần lời xin lỗi gì cả được không vì dù sao ông Nghệ cũng đã tàn phế rồi, cuộc mưu sinh phía trước còn rất khó khăn? Phía đại diện bác sĩ Võ Xuân Sơn đã không đồng ý, vẫn khăng khăng về cái lý lẽ của mình rằng nếu không có lời xin lỗi thì danh tiếng của bác sĩ Võ Xuân Sơn sẽ bị ảnh hưởng. Như vậy, những gì đang diễn ra tại phiên phúc thẩm, các đương sự đã không vì cái tình để xử sự với nhau. Một sự trông chờ giải quyết ổn thỏa đã đổ vỡ. HĐXX bắt đầu xem xét đơn kháng cáo. Phía đại diện ông Nghệ trở lại với yêu cầu kháng cáo đòi bồi thường tổng cộng 1.342.000.000 đồng bao gồm tiền ăn trong 300 tháng (1,5 triệu đồng/tháng), tiền công người chăm sóc đến lúc ông Nghệ 73 tuổi (2,5 triệu đồng/tháng), tiền tổn thất tinh thần 100.000.000 đồng và 42.000.000 tiền phí bỏ ra để mổ. Do bản án sơ thẩm vi phạm tố tụng nên HĐXX tuyên hủy bản án để xét xử lại từ đầu.

Bản tin thị trường lao động quý 2/2023 vừa được Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội phát hành ghi nhận sự biến động về nhu cầu việc làm theo ngành và kỳ vọng về mức lương của người lao động khi tìm việc.