Hằng năm, tại sở lưu trú Mỹ đã tiếp nhận rất nhiều hồ sơ định cư. Điều này đã cho thấy nhu cầu định cư của người Việt Nam khá cao. Vậy đối với diện hồ sơ bảo lãnh vợ chồng cụ thể hơn là chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu? Để trả lời câu hỏi này hãy cùng ANA Immigration theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Hằng năm, tại sở lưu trú Mỹ đã tiếp nhận rất nhiều hồ sơ định cư. Điều này đã cho thấy nhu cầu định cư của người Việt Nam khá cao. Vậy đối với diện hồ sơ bảo lãnh vợ chồng cụ thể hơn là chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu? Để trả lời câu hỏi này hãy cùng ANA Immigration theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Ở giai đoạn này thì sẽ cần 4 đến 7 tháng chờ đợi. Bởi vì sau khi Sở Di Trú xét duyệt thì hồ sơ sẽ được gửi đến Trung Tâm Chiếu Kháng Quốc Gia và sẽ tiếp tục được xem xét. Trong bước này thì người bảo lãnh cần phải chuẩn bị một số thủ tục về tài chính, chứng minh được năng lực của bản thân để người được bảo lãnh không phải trở thành gánh nặng cho xã hội khi qua Mỹ định cư
Trong suốt quá trình phỏng vấn thì người bảo lãnh cần phải chuẩn bị thật tốt những giấy tờ cần thiết cũng như một tâm thế thật thoải mái. Bạn chỉ cần trả lời những câu hỏi mà Viên Chức Lãnh Sự đưa ra cũng như chứng minh được mối quan hệ của cả hai vợ chồng là thật. Và mục đích bảo lãnh này chỉ giúp hai vợ chồng có thể đoàn tụ với nhau chứ không vì mục đích nào khác nữa.
Có nhiều cặp vợ chồng với mong muốn đoàn tụ nhưng giai đoạn này cần phải được chuẩn bị thật chu đáo. Nếu khách hàng cần biết thêm thông tin về chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ bao lâu thì có thể liên hệ đến chúng tôi để được tư vấn và giải đáp.
Đây là diện bảo lãnh vợ hoặc chồng đã kết hôn hợp pháp với những người có thẻ xanh ở Mỹ (thường trú nhân chưa nhập quốc tịch. Diện này sẽ bảo lãnh này cũng có thể cho con cái còn đang độc thân dưới 21 tuổi của vợ chồng.
Chồng bảo lãnh vợ sang Mỹ mất bao lâu? Dạng bảo lãnh này là gì? Có thể nói rằng, hình thức bảo lãnh này chính là dành cho những cặp vợ chồng có hôn thú với công dân ở Mỹ đang sinh sống, làm việc, định cư Mỹ. Dạng visa này sẽ được nhiều người lựa chọn bởi thời gian xét duyệt hồ sơ vô cùng nhanh
Thế nhưng, hiện nay có nhiều trường hợp xảy ra là người được bảo lãnh gian lận bằng cách kết hôn giả với công dân Mỹ nhằm mục đích xin visa định cư Mỹ ở diện vợ chồng. Đó cũng là một trong những lý do chính khiến cho những thủ tục xét duyệt hồ sơ chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ kiểm duyệt nghiêm ngặt hơn trước nhằm hạn chế các trường hợp giả mạo này.
Hồ sơ bảo lãnh ở diện IR1 sẽ được xét duyệt khi người bảo lãnh và người được bảo lãnh đã đăng ký kết hôn. Và người bảo lãnh là công dân ở Mỹ có quốc tịch từ 18 tuổi trở lên.
Để bảo lãnh được vợ đi Mỹ thì đầu tiên người chồng cần phải có quốc tịch Mỹ hoặc có thể là thường trú nhân tại Mỹ. Trong trường hợp người chồng không thể chứng minh được năng lực tài chính thì có thể nhờ người đồng bảo trợ. Người đồng bảo trợ không nhất thiết phải là người thân, họ hàng nhưng người đó phải có trách nhiệm về tài chính với chính phủ ở Mỹ.
Hồ sơ chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu còn phải tùy thuộc vào diện cũng như tình trạng hồ sơ của người bảo lãnh.
Đối với diện F2A: Thì thời gian xét duyệt hồ sơ và phỏng vấn sẽ khoảng 1 đến 2 năm. Sau khi có visa thì sẽ nhập cảnh ở Mỹ và người được bảo lãnh sẽ được cấp thẻ xanh với thời hạn 2 năm.
Đối với hồ sơ diện IR2: Thời gian bảo lãnh hiện nay trung bình sẽ từ 6 đến 9 tháng. Và sau khi có visa và nhập cảnh Mỹ thì người được bảo lãnh sẽ được cấp thẻ xanh với thời hạn 2 năm
Đối với diện IR1: So với diện IR2 thì diện bảo lãnh IR1 sẽ có thời gian lâu hơn. Từ khi mở hồ sơ bảo lãnh cho đến khi nhận được visa sẽ kéo dài từ 12 đến 18 tháng và diện này cũng tùy thuộc vào tình trạng mối quan hệ của vợ chồng.
Người bảo lãnh cần chuẩn bị các giấy tờ dựa theo quy định và gửi đến Sở Di Trú. Thời gian xét duyệt trung bình của một bộ hồ sơ chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ sẽ rơi vào khoảng 2 – 4 tháng. Những giấy tờ, thông tin cần phải đầy đủ, trung thực và chính xác
Diện này cũng được hiểu người đó là công dân Mỹ bảo lãnh vợ Việt Nam và sẽ có quyền bảo lãnh con để của vợ còn dưới 21 tuổi đang độc thân. Con riêng cũng có thể được xét duyệt nếu như mối quan hệ của người bảo lãnh và người được bảo lãnh đã được thiết lập trước khi trẻ đủ 18 tuổi.