Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Kinh tế TP HCM đã chính thức công bố kết quả xét tuyển hệ đại học chính quy theo 2 phương thức Xét điểm học sinh giỏi và Xét điểm học bạ. Hãy cùng Trang Tuyển Sinh theo dõi điểm chuẩn Đại học Kinh tế TP HCM 2020 của từng ngành học trong bài viết sau đây:
Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Kinh tế TP HCM đã chính thức công bố kết quả xét tuyển hệ đại học chính quy theo 2 phương thức Xét điểm học sinh giỏi và Xét điểm học bạ. Hãy cùng Trang Tuyển Sinh theo dõi điểm chuẩn Đại học Kinh tế TP HCM 2020 của từng ngành học trong bài viết sau đây:
Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Ngành Hệ thống thông tin quản lý
Chuyên ngành Quản trị bệnh viện
22 ngành, chuyên ngành của trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) tăng điểm chuẩn so với năm ngoái, lấy cao nhất là ngành Thương mại điện tử với 27,44 điểm.
Chiều 17/8, trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP HCM, công bố chuẩn đầu vào xét bằng điểm thi tốt nghiệp THPT 2024.
22 ngành có điểm chuẩn tăng so với năm ngoái, mức tăng trung bình 0,39 điểm. Ngành Thương mại điện tử lấy đầu vào cao nhất với 27,44 điểm. Thấp nhất là ngành Quản lý công với 24,39 điểm.
Thủ khoa của trường là Đồng Xuân Hoàng, trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến (Bình Dương), trúng tuyển vào ngành Công nghệ tài chính. Hoàng đạt 28,9 điểm tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa).
Đây là tổng điểm ba môn, không nhân hệ số, đã cộng điểm ưu tiên (nếu có).
Điểm chuẩn Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP HCM năm 2024 cụ thể như sau:
Ngoài xét điểm thi tốt nghiệp, trường còn xét đầu vào bằng điểm thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức; ưu tiên xét tuyển theo quy định của Đại học Quốc gia TP HCM; xét chứng chỉ quốc tế kết hợp học bạ hoặc chứng chỉ SAT/ACT/IB/A-Level; tuyển thẳng.
Học phí Đại học Kinh tế - Luật dự kiến là 27,5 triệu đồng với chương trình dạy bằng tiếng Việt, với tiếng Anh là 57,6 triệu một năm.
Tra cứu học phí hơn 100 đại học
Thí sinh thi tốt nghiệp tại trường THPT Nguyễn Chí Thanh, quận Tân Bình, tháng 6/2024. Ảnh: Quỳnh Trần
Ngành Kinh doanh nông nghiệp, Kế toán (chương trình tài năng) của Đại học Kinh tế TP HCM (UEH) lấy điểm chuẩn 25,8 và 27,5, tăng 3,5-5,5 điểm.
Tại trụ sở chính ở TP HCM, điểm chuẩn các ngành Đại học Kinh tế TP HCM dao động từ 23,6 đến 27,8 điểm. Trong đó, ngành Quản trị bệnh viện lấy điểm chuẩn thấp nhất, giảm 0,4 điểm so với năm ngoái, còn Kiểm toán dẫn đầu, tăng 1,7 điểm.
Tuy nhiên, Kiểm toán không phải ngành có biến động lớn nhất. Năm ngoái, hai ngành Kinh doanh nông nghiệp, Kế toán (chương trình tài năng) của trường Đại học Kinh tế TP HCM cùng lấy điểm chuẩn 22, năm nay tăng lên 25,8 và 27,5 (chênh lệch tới 5,5 điểm).
Các ngành còn lại có điểm chuẩn tương đối ổn định, dao động 25-26 điểm.
Tại cơ sở Vĩnh Long, điểm chuẩn ở mức 16 - 17, tương tự năm ngoái. Ba ngành lấy điểm chuẩn 16 là Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Luật kinh tế, Kinh doanh nông nghiệp, các ngành còn lại lấy 17 điểm.
Điểm chuẩn 2022 chương trình chuẩn, chất lượng cao Đại học Kinh tế TP HCM:
Điểm chuẩn chương trình cử nhân tài năng:
Điểm chuẩn Đại học Kinh tế TP HCM phân hiệu Vĩnh Long:
Xem điểm chuẩn các đại học khác trên VnExpress
Năm 2022, trường Đại học Kinh tế TP HCM tuyển sinh hơn 7.000 chỉ tiêu tại cơ sở TP HCM và 600 ở phân hiệu Vĩnh Long. Ngoài phương thức xét tuyển dựa theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, trường áp dụng thêm năm phương thức khác gồm xét tuyển thẳng, xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT chương trình nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế; xét tuyển học sinh giỏi; xét tuyển quá trình học tập theo tổ hợp môn, kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức đợt 1 năm 2022.
Học phí dự kiến với chương trình chuẩn của trường dao động 30-34,5 triệu đồng một năm.
Năm 2021, Đại học Kinh tế TP HCM lấy điểm chuẩn 16 đến 27,5. Tại trụ sở ở TP HCM, ngành Marketing (chương trình chuẩn và chất lượng cao) và Kinh doanh quốc tế (cử nhân tài năng) có đầu vào cao nhất.
Chiều 20/6, Đại học Kinh tế TP HCM công bố điểm chuẩn các phương thức xét tuyển sớm.
Theo PGS.TS Bùi Quang Hùng, Phó giám đốc đại học này, đa phần thí sinh trúng tuyển đáp ứng 3 tiêu chí: học lực giỏi; có chứng chỉ tiếng Anh hoặc giải học sinh giỏi cấp tỉnh; là học sinh trường chuyên, năng khiếu.
Gần một nửa thí sinh trúng tuyển đợt này có IELTS từ 6.0 trở lên hoặc tương đương.
Tại TP HCM, với phương thức xét tuyển học sinh giỏi (PT3), điểm chuẩn các ngành khoảng 48-83/100. Đây là điểm quy đổi học bạ 5 học kỳ, điểm cộng chứng chỉ, giải thưởng,... Logistics và quản lý chuỗi cung ứng lấy điểm cao nhất, tăng 6 điểm so với năm ngoái. Nhưng tăng mạnh nhất là ngành Quản trị sự kiện và dịch vụ giải trí, tăng 11 điểm.
Nếu chỉ xét tuyển bằng học bạ (PT4), thí sinh phải đạt từ 49/100 điểm trở lên, cách tính tương tự như trên. Ở phương thức này, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng cũng dẫn đầu. Thấp nhất là ngành Phân tích rủi ro và định phí bảo hiểm.
Với phương thức xét điểm đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức (PT5), trường lấy từ 800 đến 995/1.200 điểm.
Tại cơ sở Vĩnh Long, điểm trúng tuyển phương thức 3, 4 lần lượt từ 49 và 40, tăng từ 1 đến 8 điểm so với năm ngoái. Với phương thức 5, điểm chuẩn khoảng 550-650/1.200, tăng 50 điểm.
Ngoài ra, Đại học Kinh tế TP HCM còn xét tuyển thẳng, tuyển thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài, xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Với mỗi ngành học, sinh viên có thể lựa chọn học bằng tiếng Việt, hoặc bằng tiếng Anh (toàn phần hay một phần). Học phí với chương trình tiếng Việt là khoảng một triệu đồng một tín chỉ, chương trình tiếng Anh gấp 1,4 lần. Tại phân hiệu Vĩnh Long, học phí là 625.000 đồng mỗi tín chỉ.
Năm ngoái, điểm chuẩn xét theo kết thi tốt nghiệp THPT của trường tại trụ sở TP HCM khoảng 22,49-27,2, cao nhất là ngành Công nghệ Marketing.