Giờ Phút Giây

Giờ Phút Giây

Ngày nay, tiếng Anh dần trở thành một ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới giúp chúng ta có thể dễ dàng giao tiếp với tất cả mọi người dù họ đến từ đâu trên thế giới.

Ngày nay, tiếng Anh dần trở thành một ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới giúp chúng ta có thể dễ dàng giao tiếp với tất cả mọi người dù họ đến từ đâu trên thế giới.

Năm có bao nhiêu quý, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây?

1 Năm thì có chính xác là bao nhiêu quý, tháng, tuần, ngày, giờ, phút và giây tưởng như thật đơn giản nhưng lại có khá người chưa rõ và muốn tìm hiểu đến cách tính này. Hãy cùng chúng tôi xem cách tính như thế nào nhé.

1 Năm thường có 365 ngày (Lưu ý: những năm nhuận thường có 366 ngày và cứ 4 năm thì lại có 1 năm nhuận. Và năm nhuận thường thấy xuất hiện vào tháng 2, đó là ngày 29 của tháng 2. Còn thông thường, tháng 2 chỉ có 28 ngày).

1 Tuần có 7 ngày, 1 năm có 365 ngày, ta lấy 365/7 kết quả là 52 tuần. Vậy 1 năm có 52 tuần.

1 năm có 12 tháng tất cả, từ tháng 1 đến tháng 12 (Lâu lâu lại có 1 tháng lặp lại gọi là năm nhuần).

1 năm hiện tại được chia làm 4 quý cụ thể như sau:

1 Năm có bao nhiêu giờ, phút, giây?

Mỗi ngày, chúng ta có 24 giờ. 1 năm thường có 365 ngày. Vậy 1 năm có 365 x 24h = 8760 giờ = 525600 phút = 31536000 giây.

Riêng năm nhuận có 366 ngày nên sẽ có 366 x 24h = 8784 giờ = 527040 phút = 31622400 giây.

Bên trên là cách tính chuyển đổi thời gian 1 Quý có mấy tháng? 1 Năm có bao nhiêu quý, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây? Rất mong bài viết này mang đến cho bạn những thông tin hay và thú vị!

Bài 1 (trang 27 SGK Toán 2 tập 2)

Quan sát tranh rồi đọc giờ trên mỗi đồng hồ khi kim dài (kim phút) chỉ số 3, số 6, số 12.

Bài 2 (trang 27 SGK Toán 2 tập 2)

Xoay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:

a) Khi đồng hồ chỉ 7 giờ 15 phút thì kim giờ (kim màu xanh) chỉ qua số 7 một chút, kim phút (kim màu đỏ) chỉ vào số 3.

b) Khi đồng hồ chỉ 6 giờ thì kim giờ (kim màu xanh) chỉ vào số 6, kim phút (kim màu đỏ) chỉ vào số 12.

c) Khi đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút thì kim giờ (kim màu xanh) chỉ vào giữa số 9 và số 10, kim phút (kim màu đỏ) chỉ vào số 6.

Bài 1 (trang 28 SGK Toán 2 tập 2)

Quan sát tranh rồi đọc giờ trên đồng hồ kim hoặc đồng hồ điện tử và mô tả hoạt động Mai làm vào thời gian đó.

• Hình 1: Mai thức dậy lúc 7 giờ.

• Hình 2: Mai đánh răng (hoặc làm vệ sinh cá nhân) lúc 7 giờ 15 phút.

• Hình 3: Mai tập thể dục lúc 7 giờ rưỡi.

• Hình 4: Mai ăn sáng lúc 8 giờ.

• Hình 5: Mai rửa bát lúc 9 giờ.

• Hình 6: Mai chơi trò chơi lúc 9 giờ 15 phút.

• Hình 7: Mai dắt chó đi dạo lúc 16 giờ 30 phút (hay 4 giờ rưỡi chiều).

• Hình 8: Mai học bài lúc 20 giờ (hay 8 giờ 15 phút tối).

• Hình 9: Mai đi ngủ lúc 21 giờ (hay 9 giờ tối).

Bài 2 (trang 29 SGK Toán 2 tập 2)

Mỗi bức tranh phù hợp với đồng hồ nào?

Quan sát tranh, xác định các buổi trong ngày rồi nối với giờ được hiển thị trên đồng hồ điện tử.

Bài 3 (trang 29 SGK Toán 2 tập 2)

Quan sát tranh, đọc giờ trên đồng hồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Bài 4 (trang 29 SGK Toán 2 tập 2)

a) Mỗi ngày em ngủ khoảng 9 .?.

b) Nam đi từ nhà đến trường khoảng 15 .?.

c) Một tiết học của chúng em khoảng 35 .?.

Học sinh tự ước lượng thời gian để thực hiện các hoạt động đã cho rồi điền “giờ” hay “phút” thích hợp vào chỗ chấm.

a) Mỗi ngày em ngủ khoảng 9 giờ.

b) Nam đi từ nhà đến trường khoảng 15 phút.

c) Một tiết học của chúng em khoảng 35 phút.

Bài 5 (trang 30 SGK Toán 2 tập 2)

Đúng giờ, sớm hay muộn giờ (trễ giờ)?

Quan sát tranh ta thấy cô giáo hẹn các bạn có mặt tại trường lúc 7 giờ, do đó:

- Các bạn có mặt lúc 7 giờ là đúng giờ.

- Các bạn có mặt trước 7 giờ là đến sớm.

- Các bạn có mặt sau 7 giờ là muộn giờ (trễ giờ).

Quan sát tranh ta thấy cô giáo hẹn các bạn có mặt tại trường lúc 7 giờ.

Hai bạn ở tranh thứ nhất có mặt tại trường lúc 6 giờ 30 phút (hay 6 giờ rưỡi), do đó hai bạn đến sớm.

Hai bạn ở tranh thứ nhất có mặt tại trường lúc 7 giờ 15 phút, do đó hai bạn đến muộn giờ (trễ giờ).

Hai bạn ở tranh thứ ba có mặt tại trường lúc 7 giờ, do đó hai bạn đến đúng giờ.

Vui học (trang 30 SGK Toán 2 tập 2)

Đi từ A đến B, đường nào ngắn hơn?

Quan sát tranh rồi đếm xem độ dài mỗi đoạn đường bằng bao nhiêu lần cạnh ô vuông nhỏ, sau đó so sánh để tìm đường đi ngắn hơn.

Quan sát tranh ta thấy độ dài đường đi màu đỏ bằng 6 lần cạnh ô vuông nhỏ; đường đi màu xanh bằng 6 lần cạnh ô vuông nhỏ.

Vậy hai quãng đường màu xanh và màu đỏ dài bằng nhau.