Pháp Luật Đặt Ra Để Làm Gì

Pháp Luật Đặt Ra Để Làm Gì

Nhân viên tư vấn pháp luật được đánh giá là một trong những sự lựa chọn nghề nghiệp tiềm năng nhất bởi nhu cầu tuyển dụng trong các doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân đều khá cao ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, làm thế nào để bước chân vào một lĩnh vực đòi hỏi cao như vậy? Cần phải có những loại bằng cấp, kỹ năng gì? Nhân viên tư vấn pháp luật nói riêng và những người làm công tác pháp lý nói chung đang được mệnh danh là những người "gác cổng" cho doanh nghiệp. Ngày càng có nhiều công ty đầu tư xây dựng bộ phận pháp lý chuyên nghiệp để đảm bảo sự an tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Điều này đã tạo điều kiện cho rất nhiều bạn trẻ đam mê ngành luật dấn thân và phát triển sự nghiệp của riêng mình. Hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu thêm về thông tin này nhé!

Nhân viên tư vấn pháp luật được đánh giá là một trong những sự lựa chọn nghề nghiệp tiềm năng nhất bởi nhu cầu tuyển dụng trong các doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân đều khá cao ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, làm thế nào để bước chân vào một lĩnh vực đòi hỏi cao như vậy? Cần phải có những loại bằng cấp, kỹ năng gì? Nhân viên tư vấn pháp luật nói riêng và những người làm công tác pháp lý nói chung đang được mệnh danh là những người "gác cổng" cho doanh nghiệp. Ngày càng có nhiều công ty đầu tư xây dựng bộ phận pháp lý chuyên nghiệp để đảm bảo sự an tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Điều này đã tạo điều kiện cho rất nhiều bạn trẻ đam mê ngành luật dấn thân và phát triển sự nghiệp của riêng mình. Hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu thêm về thông tin này nhé!

Học ngành Luật ra trường làm gì?

Sinh viên thường nghĩ rằng học ngành Luật ra trường chỉ làm luật sư và làm việc trong các tòa án hoặc các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, Ngoài việc trở thành Luật sư ra chúng ta có thể công tác trong ngành công an hoặc làm việc trong các công ty Luật, tư vấn Luật, làm nhà báo... Theo thống kê, sự thiếu hụt nhân lực ngành Luật tại các công ty và các doanh nghiệp khi nhu cầu tuyển dụng ngày càng tăng nhằm cảnh báo, phát hiện sớm các rủi ro để giúp các công ty và doanh nghiệp giảm bớt thiệt hại, đồng thời có những hiến kế thích hợp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, có những lĩnh vực mới và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng, đón đầu các dòng đầu tư vốn nước ngoài, không cần phải tham gia tranh trụng tại tòa, hiện nay thiếu nhiều về nhân lực có trình độ và có ngoại ngữ bao gồm luật sở hữu trí tuệ, luật kinh doanh thương mại kinh tế, luật đầu tư, luật thương mại quốc tế,… đã tạo ra cơ hội lựa chọn việc làm phong phú cho các cử nhân ngành Luật.

Sau khi tốt nghiệp ngành Luật sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau

Thêm vào đó, làm việc trong ngành Luật cũng đồng nghĩa với việc bạn có rất nhiều cơ hội để tự khẳng định bản thân, phát triển khả năng độc lập. Một trong những xu hướng được ưu tiên lựa chọn hiện nay chính là thành lập văn phòng luật sư của riêng mình. Để tự tin nắm bắt những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn này, song song với kiến thức chuyên ngành, việc trang bị thêm những kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm là một yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên ngành Luật. Tại Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) - một trong những trường Đại học uy tín đào tạo ngành Luật, sinh viên được đặc biệt chú trọng đào tạo kỹ năng tiếng Anh để có thể phát triển tiềm năng nghề nghiệp và hội nhập quốc tế. Ngoài ra, sinh viên ngành Luật tại HUTECH còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,… để có thể tự tin làm việc và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại. Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Luật là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Luật không, ngành Luật xét tuyển những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Luật khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Luật,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Luật và trở thành một Luật sư thành công trong tương lai.

Xem thêm>> Ngành Luật>> Có nên học ngành Luật hay không?>> Ngành Luật là gì? Ra trường làm gì?>> Để xét tuyển ngành Luật cần học tốt môn nào?>> Thời gian học ngành Luật trong bao lâu?>> Học ngành Luật thực hành, thực tập ở đâu?>> Học ngành Luật có dễ xin việc làm không?>> Cơ hội việc làm ngành Luật?>> Trường nào xét tuyển học bạ ngành Luật?  >> Học ngành Luật ở đâu?>> Top những trường đào tạo ngành Luật?>> Ngành Luật xét tuyển những tổ hợp môn nào?>> Ngành Luật xét tuyển các phương thức nào?>> Nếu xét bằng điểm thi tốt nghiệp, ngành Luật thi khối (tổ hợp) nào?>> Xét học bạ trực tuyến vào ngành Luật?

TT. Marketing & Phát triển thương hiệu

Ai sẽ thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án khai thác đất hiếm?

Theo Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:

Theo đó, việc đánh giá tác động môi trường sẽ do chủ dự án đầu tư thực hiện hoặc có thể thực hiện thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện

Khi khai thác đất hiếm có cần đánh giá tác động môi trường không?

Theo Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:

Theo khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư như sau:

Theo đó, hiện nay việc khai thác đất hiếm được xem là khai thác khoáng sản, trong trường hợp dự án khai thác đất hiếm có quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường thì sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường theo quy định.

Trên thực tế, vì trong đất hiếm có chứa chất phóng xạ nên nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Cho nên khi có dự án khai thác đất hiếm sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.

Đất hiếm là gì? Công dụng của đất hiếm là gì?

Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.

Do đó, để trả lời được câu hỏi đất hiếm là gì, có thể tham khảo nội dung sau:

Đất hiếm (rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Trong nhóm nguyên tố đất hiếm có những nguyên tố có hàm lượng trong vỏ Trái đất còn cao hơn cả bạc và chì. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm:

- Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu). Terbium (Tb), Thulium (Tm), Ytterbium (Yb), Yttrium (Y).

- Nhóm nhẹ gồm 07 nguyên tố: Cerium (Ce), Lathanium (La), Neodymium(Nd), Praseodymium (Pr), Promethium (Pm), Samarium (Sm) và Scandium (Sc).

Mặc dù mang tên là hiếm, các nguyên tố đất hiếm - ngoại trừ prometi có tính phóng xạ - là tương đối dồi dào trong lớp vỏ Trái Đất, với xeri là nguyên tố phổ biến thứ 25, nhiều hơn cả đồng.

Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa học của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm; kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế là ít phổ biến hơn

- Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện

- Dùng để đưa vào các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng

- Dùng để chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng

- Dùng để diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử

- Dùng chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình

- Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường

- Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện

- Được ứng dụng trong công nghệ laser

Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch cao đến 98 - 99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.

Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.

Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Đất hiếm là gì? Đất hiếm dùng để làm gì? (Hình từ Internet)