Quy Trình Xuất Nhập Khẩu

Quy Trình Xuất Nhập Khẩu

Xuất khẩu tại chỗ là hình thức hàng hóa được các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam bán cho đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, không cần phải xuất khẩu ra nước ngoài mà bàn giao lại hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo sự chỉ định của đối tác nước ngoài đó. Hiện nay, có rất nhiều người đang nhầm lẫn và chưa hiểu rõ về quá trình xuất nhập khẩu tại chỗ. Hãy cùng Minh Việt Logistics tìm hiểu về các bước trong quy trình xuất nhập khẩu tại chỗ ở bài viết dưới đây nhé Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan: Trên cơ sở hợp đồng ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, kê khai đầy đủ các tiêu chí giành cho doanh nghiệp xuất khẩu trên cả 04 tờ khai. Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được giám đốc doanh nghiệp uỷ quyền ký tên, đóng dấu; Giao 04 tờ khai hải quan và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) cho doanh nghiệp nhập khẩu. Bước 2: Làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ: a) Doanh nghiệp nhập khẩu: Sau khi đã nhận đủ 04 tờ khai hải quan (đã được doanh nghiệp xuất khẩu kê khai, xác nhận, ký, đóng dấu) và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) trên hoá đơn này ghi rõ tên thương nhân nước ngoài, tên doanh nghiệp nhập khẩu, địa điểm giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp nhập khẩu khai đầy đủ các tiêu chí giành cho doanh nghiệp này trên cả 04 tờ khai hải quan; Nộp hồ sơ hải quan và mẫu hàng hoá nhập khẩu tại chỗ (đối với hàng nhập khẩu tại chỗ làm nguyên liệu để gia công, sản xuất xuất khẩu) cho Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ theo quy định, phù hợp với từng loại hình (ví dụ: nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu thì làm thủ tục nhập khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu; nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu gia công thì làm thủ tục theo loại hình gia công); Sau khi làm xong thủ tục nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp nhập khẩu lưu 01 tờ khai; 02 tờ khai còn lại chuyển cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Xuất khẩu tại chỗ là hình thức hàng hóa được các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam bán cho đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, không cần phải xuất khẩu ra nước ngoài mà bàn giao lại hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo sự chỉ định của đối tác nước ngoài đó. Hiện nay, có rất nhiều người đang nhầm lẫn và chưa hiểu rõ về quá trình xuất nhập khẩu tại chỗ. Hãy cùng Minh Việt Logistics tìm hiểu về các bước trong quy trình xuất nhập khẩu tại chỗ ở bài viết dưới đây nhé Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan: Trên cơ sở hợp đồng ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, kê khai đầy đủ các tiêu chí giành cho doanh nghiệp xuất khẩu trên cả 04 tờ khai. Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được giám đốc doanh nghiệp uỷ quyền ký tên, đóng dấu; Giao 04 tờ khai hải quan và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) cho doanh nghiệp nhập khẩu. Bước 2: Làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ: a) Doanh nghiệp nhập khẩu: Sau khi đã nhận đủ 04 tờ khai hải quan (đã được doanh nghiệp xuất khẩu kê khai, xác nhận, ký, đóng dấu) và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) trên hoá đơn này ghi rõ tên thương nhân nước ngoài, tên doanh nghiệp nhập khẩu, địa điểm giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp nhập khẩu khai đầy đủ các tiêu chí giành cho doanh nghiệp này trên cả 04 tờ khai hải quan; Nộp hồ sơ hải quan và mẫu hàng hoá nhập khẩu tại chỗ (đối với hàng nhập khẩu tại chỗ làm nguyên liệu để gia công, sản xuất xuất khẩu) cho Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ theo quy định, phù hợp với từng loại hình (ví dụ: nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu thì làm thủ tục nhập khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu; nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu gia công thì làm thủ tục theo loại hình gia công); Sau khi làm xong thủ tục nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp nhập khẩu lưu 01 tờ khai; 02 tờ khai còn lại chuyển cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Công ty dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa uy tín nhất tại TP.HCM

Mison Trans tự hào là công ty hoạt động dịch vụ xuất – nhập khẩu trọn gói uy tín nhất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Với nhiều năm kinh nghiệm cùng với đội ngũ làm việc chuyên nghiệp, chúng tôi sẽ giúp quý khách lo toan toàn bộ công việc liên quan, để xuất nhập khẩu cho lô hàng, bao gồm vận tải nội địa, các loại giấy tờ, thủ tục nhập/xuất hàng và vận chuyển quốc tế bằng đường hàng không hoặc vận chuyển quốc tế bằng đường biển…

Đến với Mison Trans phức tạp cũng trở nên thật đơn giản. Chúng tôi rất hân hạnh được đóng góp vào sự phát triển và thịnh vượng trong việc kinh doanh của quý khách.

MISON TRANS – DỊCH VỤ HẢI QUAN – VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ

Head Office: 200 QL13 (Cũ), P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM

VPĐD: 13 Đường số 7, Cityland Center Hills, Gò Vấp, TP.HCM

Chứng từ xuất nhập khẩu là một phần không thể thiếu trong hoạt động xuất nhập khẩu - logistics, đóng vai trò quyết định về tất cả việc liên quan đến mua bán, vận chuyển, thanh toán,... Vì thế bạn cần nắm rõ Quy trình làm chứng từ xuất nhập khẩu để thực hiện.

g. Làm thủ tục tại Chi cục Hải quan

Việc làm các thủ tục khai báo hải quan vô cùng phức tạp và tốn nhiều thời gian, do đó, để tiết kiệm, bạn có thể nhờ các dịch vụ khai báo hải quan hoặc xuất nhập khẩu để thực hiện – vừa tiết kiệm chi phí và các thủ tục hoàn thiện nhanh chóng.

Mong rằng bài viết này của Kiến thức xuất nhập khẩu đã giúp bạn hiểu hơn về quy trình làm chứng từ xuất nhập khẩu. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về các khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

Quy trình làm chứng từ xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan

Khi thực hiện quy trình làm chứng từ xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo quy trình dưới đây:

Loại hình xuất nhập khẩu tại chỗ

Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm có 3 loại:

b. Cài đặt phần mềm khai báo hải quan VNACCS

Bạn có thể cài đặt phần mềm khai báo hải quan của các công ty công nghệ nổi tiếng tại Việt Nam như Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPS FPT, Công ty TNHH phát triển Công nghệ Thái Sơn, Công ty Cổ phần TS24,…

Làm các thủ tục nhập khẩu tại chỗ

– Sau khi đã nhận đủ 04 tờ khai hải quan (đã được doanh nghiệp xuất khẩu kê khai, xác nhận, ký, đóng dấu) và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) trên hoá đơn này ghi rõ tên thương nhân nước ngoài, tên doanh nghiệp nhập khẩu, địa điểm giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp nhập khẩu khai đầy đủ các tiêu chí dành cho doanh nghiệp này trên cả 04 tờ khai hải quan;

– Nộp hồ sơ hải quan và mẫu hàng hoá nhập khẩu tại chỗ (đối với hàng nhập khẩu tại chỗ làm nguyên liệu để gia công, sản xuất xuất khẩu) cho Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ theo quy định, phù hợp với từng loại hình (ví dụ: nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu thì làm thủ tục nhập khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu; nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu gia công thì làm thủ tục theo loại hình gia công);

– Sau khi làm xong thủ tục nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp nhập khẩu lưu 01 tờ khai; 02 tờ khai còn lại chuyển cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Doanh nghiệp xuất khẩu khai báo hải quan tại chỗ

– Tiếp nhận 04 tờ khai xuất khẩu – nhập khẩu tại chỗ và các chứng từ khác của hồ sơ hải quan nhập khẩu tại chỗ; tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định phù hợp với từng loại hình, kiểm tra tính thuế (đối với hàng có thuế) theo quy định hiện hành đối với hàng nhập khẩu. Trị giá tính thuế hàng nhập khẩu tại chỗ là giá bán thực tế ghi trên hoá đơn thương mại của thương nhân nước ngoài phát hành cho doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ ở Việt nam. Niêm phong mẫu (nếu có) giao doanh nghiệp tự bảo quản để xuất trình cho cơ quan Hải quan khi có yêu cầu.

– Tiến hành kiểm tra hàng hoá hoặc chứng từ nhập kho hàng hoá của doanh nghiệp nhập khẩu khi có nghi vấn việc giao nhận hàng hoá không đúng khai báo, giao nhận khống. Lập biên bản kiểm tra; tiến hành xử lý theo quy định pháp luật nếu phát hiện doanh nghiệp vi phạm.

– Xác nhận đã làm thủ tục hải quan, ký tên và đóng dấu công chức vào cả 04 tờ khai.

– Lưu 01 tờ khai và chứng từ doanh nghiệp phải nộp, trả lại cho doanh nghiệp nhập khẩu 03 tờ khai và các chứng từ doanh nghiệp xuất trình.

– Có văn bản thông báo cho Cục thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ biết để theo dõi (mẫu TB/2006 kèm theo) hoặc thông báo gửi qua mạng máy tính nếu giữa Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu và Cục Thuế địa phương đã nối mạng.

b. Hóa đơn thương mại (Commercial invoice):

Là chứng từ cơ bản của khâu công tác thanh toán. Nó là yêu cầu của người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng đã được ghi trên hoá đơn. Hoá đơn nói rõ đặc điểm hàng hoá, đơn giá và tổng trị giá của hàng hoá ; điều kiện cơ sở giao hàng; phương thức thanh toán; phương thức chuyên chở hàng.

Hoá đơn thường được lập làm nhiều bản và được dùng trong nhiều việc khác nhau: hoá đơn được xuất trình chẳng những cho ngân hàng để đòi tiền hàng mà còn cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm khi mua bảo hiểm hàng hoá cho cơ quan quản lý ngoại hối của nước nhập khẩu để xin cấp ngoại tệ, cho hải quan để tính tiền thuế.