Chúng ta đã quá đỗi quen thuộc với dòng nước rửa chén sunlight hay bột giặt omo, thương hiệu honda,…. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi tên thương hiệu đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của doanh nghiệp? Cách đăng ký tên thương hiệu như thế nào? Cùng chúng tôi giải đáp các thắc mắc trên qua nội dung bài viết dưới đây nhé.
Chúng ta đã quá đỗi quen thuộc với dòng nước rửa chén sunlight hay bột giặt omo, thương hiệu honda,…. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi tên thương hiệu đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của doanh nghiệp? Cách đăng ký tên thương hiệu như thế nào? Cùng chúng tôi giải đáp các thắc mắc trên qua nội dung bài viết dưới đây nhé.
Tên thương hiệu không thuộc nhóm đối tượng bắt buộc phải đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, Nhà nước ta vẫn khuyến khích việc đăng ký để góp phần nâng cao bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu khi có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nếu bạn lo ngại về các thủ tục hành chính hay không có kinh nghiệm đăng ký tên thương hiệu, hãy liên hệ với chúng tôi.
Phan Law Vietnam sẽ giúp bạn hoàn thiện mọi thủ tục từ A tới Z một cách nhanh chóng và tiết kiệm thời gian, chi phí nhất.
Giữa bối cảnh thị trường ngày càng đa dạng và cạnh tranh gay gắt, việc đặt tên thương hiệu và gán cho nó những đặc thù riêng sẽ giúp sản phẩm của bạn nổi bật từ đó tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn, giúp tăng khả năng tiêu thụ. Thông qua tên thương hiệu, doanh nghiệp có thể gửi gắm những thông điệp, ý tưởng hoặc định hướng, sứ mệnh của sản phẩm đến với khách hàng. Đây chính là thứ mà mọi người nhìn thấy đầu tiên và sử dụng nhiều nhất khi nhắc đến một thương hiệu.
Brand name hay được gọi là tên thương hiệu.
Tên thương hiệu là tên (thường là danh từ riêng) được nhà sản xuất hoặc tổ chức áp dụng cho một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể.
Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa chính xác nào dành cho cụm từ tên thương hiệu. Tuy nhiên, qua cách áp dụng thực tế thì tên thương hiệu có thể được hiểu là một cái tên mà doanh nghiệp, tổ chức đặt cho một dòng sản phẩm, dịch vụ mà họ đang sản xuất, kinh doanh.
Tên thương hiệu có phải là tên doanh nghiệp không?
Tên thương hiệu không phải là tên doanh nghiệp bởi tên thương hiệu mang phạm vi hẹp hơn tên doanh nghiệp: trong khi tên thương hiệu dùng để chỉ sản phẩm được tạo ra thì tên doanh nghiệp dùng để chỉ tổ chức tạo ra sản phẩm đó.
Công ty Unilever đã tạo ra rất nhiều sản phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau như Sunlight (nước rửa chén), Lipton (trà túi lọc), Dove (dầu gội), Pond (sữa rửa mặt), Vaseline (sữa dưỡng thể),…
Trong đó: Unilever là tên doanh nghiệp; Sunlight, Lipton, Dove, Pond, Vaseline là tên thương hiệu.
Tuy nhiên cũng có trường hợp công ty có tên thương hiệu và tên doanh nghiệp trùng nhau như công ty Pepsi có dòng sản phẩm nước giải khát có ga trùng với tên công ty là Pepsi.
Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, logo sản phẩm
Tên thương hiệu có phải là nhãn hiệu hàng hóa không?
Có nhiều nhận định cho rằng tên thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa là một. Tuy nhiên thực tế chỉ ra nhận định này là không chính xác. Nói một cách dễ hiểu thì thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hóa là phần xác. Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hóa, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng) đôi khi là cả cuộc đời của doanh nhân. Nhãn hiệu hàng hóa được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh nghiệp và người tiêu dùng chính là người công nhận.
Vai trò của tên thương nghiệp đối với doanh nghiệp
Cũng như tên doanh nghiệp, tên thương hiệu có sức ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình hình thành và phát triển của một doanh nghiệp, cụ thể:
- Giúp sản phẩm, dịch vụ tiếp cận được đến nhiều khách hàng hơn và tăng khả năng tiêu thụ.
- Nếu các chiến dịch quảng bá sản phẩm, dịch vụ đó không thành công hay có tên không thu hút, cái tên đó cũng sẽ đi vào quên lãng và dẫn đến việc ngừng sản xuất, phát hành sản phẩm đó trên thị trường mà không.
- Tên thương hiệu là trọng tâm của bất kì một chương trình phát triển thương hiệu nào, bởi tên thương hiệu chính là điểm khác biệt lớn nhất giữa sản phẩm của doanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiệp khác.
- Tên thương hiệu thực hiện chức năng như một công cụ pháp luật giúp bảo vệ người sở hữu nó trước những hoạt động cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ khác, như bắt chước thương hiệu hay tấn công thương hiệu.
Có thể thấy, việc đặt tên thương hiệu hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp khẳng định sự hiện diện của mình trên thương trường, giúp khách hàng dễ gọi tên và mua sản phẩm mà nó còn có thể là công cụ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong tương lai. Do đó, việc đăng ký tên thương hiệu là bước đầu quan trọng, mang tính nền tảng của một doanh nghiệp, cần phải lựa chọn một cái tên có khả năng được bảo vệ dưới hai góc độ pháp luật và thị trường.
Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu của Công ty Luật Apolo Lawyers:
Chúng tôi sẽ thay mặt Quý công ty thực hiện các công việc sau:
Mọi thắc mắc, Quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
- Trụ sở: Tầng 10, Tòa nhà PaxSky, 51 Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP. Hồ Chí Minh
- Chi nhánh: Tầng 9, Tòa nhà K&M, 33 Ung Văn Khiêm, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
- Tel: (028) 66.701.709 / (028) 35.059.349
- Mobile 1: 0939.486.086 / Mobile 2: 0908.043.086
- Website: www.luatsutructuyen.vn
Chào luật sư: e xin hỏi điểm khác nhau giữa tên gọi khác và tên thường gọi như thế nào? Có giá trị pháp lý hay không
Họ tên của một người thì phải căn cứ theo giấy khai sinh, CMND, hộ chiếu, thẻ căn cước công dân. Đối với tên gọi thường hoặc tên gọi khác là cách ghi trong một số văn bản hoặc thường hay sử dụng trong văn nói. Đối với tên thường được hiểu là tên theo khai sinh còn tên khác là những tên gọi theo thói quen, theo cách gọi của người quen, của cơ quan, bạn bè...
Có nhiều quan điểm cho rằng tên thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa là một. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh rằng quan điểm này không chính xác. Để làm rõ hơn, hãy xem tên thương hiệu như là tinh thần, còn nhãn hiệu hàng hóa giống như là hình thể. Nhãn hiệu hàng hóa thường xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn, đôi khi chỉ một khoảnh khắc, trong khi việc xây dựng một thương hiệu (việc tạo dựng một tâm hồn của sản phẩm hoặc dịch vụ trong tâm trí của người tiêu dùng) đôi khi kéo dài suốt cả cuộc đời của doanh nhân.
Nhãn hiệu hàng hóa được công nhận và bảo vệ bởi các cơ quan quản lý Nhà nước, nhưng thương hiệu là kết quả của sự cống hiến và nỗ lực kéo dài của doanh nghiệp. Quan trọng hơn, thương hiệu thường được thẩm định và công nhận bởi chính người tiêu dùng. Chính họ là những người định hình và xác định giá trị của thương hiệu thông qua trải nghiệm và sự tương tác.
Vì vậy, dù có sự tương đồng giữa tên thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa, hãy nhớ rằng chúng có vai trò và ý nghĩa riêng biệt trong việc xây dựng và quản lý danh tiếng và tạo dựng sự kết nối với khách hàng.
Tên thương hiệu đóng một vai trò quan trọng và đa dạng trong sự phát triển và thành công của một doanh nghiệp.
Như vậy có thể thấy, tên thương hiệu là một phần quan trọng của sự thành công của một doanh nghiệp và có thể ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh từ mối quan hệ với khách hàng đến chiến lược tiếp thị và giá trị thương hiệu.