Ngày nay, để có thể sở hữu những sản phẩm nội thất gỗ chất lượng thì tiêu chuẩn gỗ là một trong những yếu tố cần được quan tâm hàng đầu. Vậy bạn đã thực sự hiểu chính xác về tiêu chuẩn của gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp chưa? Đừng bỏ qua những thông tin mà nội thất Vito cung cấp ngay sau đây nhé!
Ngày nay, để có thể sở hữu những sản phẩm nội thất gỗ chất lượng thì tiêu chuẩn gỗ là một trong những yếu tố cần được quan tâm hàng đầu. Vậy bạn đã thực sự hiểu chính xác về tiêu chuẩn của gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp chưa? Đừng bỏ qua những thông tin mà nội thất Vito cung cấp ngay sau đây nhé!
Nếu bạn đang mong muốn sở hữu những thiết kế nội thất ấn tượng, chất lượng cao thì đừng quên liên hệ đến Đồ Gỗ Tây Nguyên. Là một đơn vị chuyên nhập khẩu và phân phối nội thất tại Việt Nam, Đồ Gỗ Tây Nguyên đã và đang mang đến cho khách hàng rất nhiều thiết kế bàn văn phòng cũng như bàn ăn ấn tượng.
Sản phẩm của Đồ Gỗ tây Nguyên đa dạng về kiểu dáng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được sản xuất trong những xưởng lớn uy tín. Chất liệu của sản phẩm đều được kiểm chứng. Đặc biệt là các mẫu bàn gỗ luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng E1. Khách hàng đến với Đồ Gỗ Tây Nguyên luôn yên tâm về độ bền sản phẩm cũng như độ an toàn đối với sức khỏe.
Giá trị của cà phê phụ thuộc vào hương vị được tìm thấy trong tách; và chất lượng của nước được sử dụng có thể nâng cao hoặc làm giảm giá trị đó. Do đó, xây dựng một cách tiếp cận chuyên dụng đối với các tiêu chuẩn chất lượng nước là một thành phần quan trọng trong việc duy trì chất lượng cà phê nhất quán. Bài viết này sẽ không đề cập đến bất kỳ hạt cà phê nào, không có dụng cụ hay kỹ năng, chúng ta sẽ nói về yếu tố chiếm đa phần nhưng có được ít sự quan tâm nhất trong một cốc cà phê – Nước pha cà phê. Và hơn hết là tại sao và làm cách nào để một nguồn nước có thể đáp ứng tiềm năng hương vị của một loại Specialty Coffee.
Khi các chuyên gia cà phê thảo luận về quá trình pha cà phê, giá trị của một vài biến số chính – hạt, rang, xay, nhiệt độ pha và kỹ thuật pha – luôn được đề cập đến. Thật không may, một trong những yếu tố quan trọng nhất, nước, thường bị loại khỏi cuộc thảo luận đó. Một tách cà phê được tạo thành từ 98.5% là nước và đối với Espresso thường là 95%, điều quan trọng là phải hiểu rằng nước là một biến số thiết yếu – và chất lượng của biến này thậm chí còn quan trọng hơn cà phê.
Trọng tâm của cuộc thảo luận này đặc biệt xoay quanh hai thông số cốt lõi là độ kiềm và độ cứng của nước pha cà phê. Do đó, nếu chưa rõ các khái niệm này bạn nên xem Hiểu về nước pha cà phê để có một hướng dẫn có hệ thống về các thành phần cơ bản của nước khi bắt đầu nghiên cứu sâu hơn!
Độ kiềm là khả năng đệm axit, tức khả năng trung hòa axit của nước – trong đó Carbonate (CO32-) và Bicarbonate (HCO3–) là 2 bazơ phổ biến nhất làm nên tính kiềm của nước. Một bộ đệm kiềm phù hợp sẽ làm cho dung dịch ổn định hơn trước những thay đổi pH. Đó là lý do vì sau SCA khuyến nghị phạm vi tổng độ kiềm trong khoảng 40 ppm CaCO3.
Trong phạm vi bài này ta chỉ cần hiểu về vai trò của độ kiềm đối với nước pha cà phê, tuy nhiên ảnh hưởng mà độ kiềm gây nên cho cho chiết xuất vẫn còn rất sâu rộng mà bạn có thể “khai quật” thêm kiến thức tại Tác động của độ kiềm đến chiết xuất cà phê.
Cơ bản mà nói nước trung tính có nghĩa là pH 7. Tuy nhiên do có vô số phân tử khác nhau hòa tan trong nước, nó khiến cho nước luôn lệch về tính kiềm hoặc tính axit (nước uống của chúng ta có độ pH dao động từ 6,5 đến 9,5). Trong hầu hết các trường hợp chiết xuất, chúng ta mong muốn nước pha cà phê có đặc tính bazơ (tức >7 một ít), nhằm giúp ổn định, hay nói cách khác là ‘đệm’.
Mặc dù luôn nhấn mạnh về tầm quan trọng của tính kiềm trong nước, song chúng ta chỉ cần một lượng ion dương vừa đủ để thực hiện công việc chiết xuất đúng cách, nhưng không quá nhiều (đến mức biến nước pha chế trở thành dung dịch bazơ) để làm mất cân bằng hương vị của cà phê hoặc gây ra sự ăn mòn trong thiết bị của bạn (coffeeadastra).
Tổ chức Y tế Thế giới báo cáo rằng hầu hết nước chứa sinh hoạt chứa natri (muối) dưới 20 mg/l nhưng mức độ ở một số quốc gia có thể vượt quá 250 mg/l (WHO 2011). Chất làm mềm nước cũng có thể góp phần gia tăng hàm lượng muối trong nước. Muối có thể ảnh hưởng đến cách cảm nhận vị ngọt hoặc chua trong miệng, và do đó nên hạn chế dưới 10mg/l.
Có thể thấy, các khuyến nghị trên đây của SCA đã được nghiên cứu và chứng minh tính hiệu quả đối với chiết xuất cà phê. Song liên quan đến các tiêu chuẩn cuối cùng như tổng chất rắn hòa tan (TDS) và Natri thường không dành nhiều sự quan tâm trong cộng đồng cà phê đặc sản – Như theo Jonathan Gagné đã chia sẻ trên Coffeeadastra. Bù lại, vấn đề mà chúng ta đang dần phát hiện đó là làm sao ứng dụng khối kiến thức hóa học cơ bản trên đây vào thực tế của việc pha một cốc cà phê? Làm sao chọn được một loại nước phù hợp?
Trong Sổ tay Chất lượng Nước SCA (The SCA Water Quality Handbook, 2018) các chuyên gia đã nêu lên các phát hiện và khuyến nghị cho nước pha cà phê bằng cách đưa ra một khuôn khổ rõ ràng và thiết thực để tối ưu hóa việc xử lý nước để chiết xuất cà phê. Các điểm chính có thể được tóm tắt như sau:
Nếu đang cân nhắc rằng nước pha cà phê của mình liệu có đủ tốt hay không, bạn có thể bắt đầu bằng cách kiểm tra tổng thể các yêu cầu vừa nêu – với một bộ kit kiểm tra độ cứng, độ pH (hoặc cả hai) rất phổ biến và dễ tìm. Đối với nước máy, các tiêu chí trên dao động trong phạm vi tương đối hẹp, tuy nhiên khi sử dụng nước giếng, bạn cần có một phân tích chuyên nghiệp hơn.
Cuối cùng, các ngành công nghiệp đồ uống khác như bia và rượu vang đã tập họp dữ liệu về nước trong hàng thập kỷ để sử dụng cho các sản phẩm của họ. Trong khi đó, đối với ngành cà phê, các hiểu biết mà chúng ta có được còn non trẻ hơn rất nhiều so với kỳ vọng. Với nước – Bạn có thể làm cho cà phê ngon có vị tệ hơn nhưng bạn không bao giờ có thể làm cho cà phê xấu có vị ngon hơn được. Và tất cả điều này, hoàn toàn phụ thuộc vào cách bạn làm chủ được khoa học đằng sau tách cà phê hoàn hảo.
Căn cứ nhiệm vụ xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) năm 2024-2025, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 344 Logistics đổi mới được giao nhiệm vụ xây dựng 06 TCVN về Logistics.
Căn cứ nhiệm vụ xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) năm 2024-2025, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC261 Sản xuất bồi đắp được giao nhiệm vụ xây dựng 10 TCVN về Sản xuất bồi đắp.
Theo TCVN 13751:2023, chuyên gia năng suất được phân loại theo 3 cấp gồm: Chuyên gia năng suất, Chuyên gia năng suất trưởng và Chuyên gia năng suất cao cấp. Trong đó, đối với chuyên gia năng suất cao cấp phải đáp ứng yêu cầu về năng lực và tuân thủ các qu
Đối với gỗ tự nhiên, người ta không kiểm tra tiêu chuẩn dựa trên nồng độ formaldehyde mà dựa trên quy cách và chất lượng của gỗ. Đầu tiên, chất lượng và gia công gỗ phải đạt tiêu chuẩn về:
Thứ hai, để xác định tiêu chuẩn gỗ, người ta còn phải kiểm tra độ bền, độ ổn định cũng như biến dạng của gỗ. Các tiêu chí này sẽ dựa trên từng quy cách chất liệu cũng như các sản phẩm nội thất cụ thể.